Cắt mí – Nhấn mí kinh nghiệm hơn 800 ca

113 Trần Đình Trọng, P2, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh

0798.342.342

Hàng ngày 09:00 - 18:00

NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Trước khi thẩm mỹ

  1. Mắt 1 mí
  2. Mắt đa nếp mí
  3. Mắt sụp
  4. Mắt hõm sâu
  5. Bọng mắt quá to
  6. Mắt phẫu thuật hỏng
  1. Phẫu thuật tạo hình mắt 2 mí (Cắt mí – Nhấn mí)
  2. Phẫu thuật tạo hình mắt to (Mở góc mắt trong – ngoài)
  3. Phẫu thuật cải thiện mắt lão hoá (Cắt da dư – Nâng cung mày – Cấy mỡ tự thân)
  4. Phẫu thuật cải thiện mắt hõm sâu (Cấy mỡ tự thân – Điều trị thâm)
  5. Phẫu thuật chỉnh sửa mắt hỏng, mắt có biến chứng
  • Hiểu về tình trạng và nhu cầu bản thân
  • Rửa mặt sạch sẽ và không trang điểm trước khi phẫu thuật
  • Không ăn uống trước phẫu thuật, ngắn nhất là 4 giờ
  • Không thức khuya hoặc sử dụng các chất kích thích trước khi phẫu thuật
  • Khai báo với Bác sĩ các bệnh tiền sử nếu có
  • Người có huyết áp cao
  • Người mắt bệnh về đường tim mạch
  • Người có bệnh tiểu đường
  • Người mắc bệnh máu khó đông
  • Người đang trong thời kì kinh nguyệt
  • Người chưa đủ 18 tuổi

Trong quá trình thẩm mỹ

Bước 1: Xét nghiệm tổng quát

Bước 2: Sát khuẩn

Bước 3: Tiến hành tiêm tê

Bước 4: Tiến hành phẫu thuật

Bước 5: Khách hàng nghỉ ngơi ở phòng hậu phẫu

Bước 6: Tái khám định kỳ

  •      Trước khi phẫu thuật, Bác Sĩ sẽ bắt đầu gây tê cục bộ. Kỹ thuật chích tê khéo léo sẽ khiến cơn đau của bạn thoáng qua nhẹ nhàng nhất.
  •      Thuốc tê sẽ được bổ sung liên tục trong quá trình phẫu thuật giúp khách hàng giảm cảm giác đau.
  •      Kết thúc phẫu thuật, Bác Sĩ kê đơn thuốc giảm đau ngay cho khách hàng giúp kiểm soát cơn đau hiệu quả.
  •      Quá trình rửa vết thương – cắt chỉ diễn ra nhẹ nhàng và nhanh chóng.

Sau khi thẩm mỹ

  • Giai đoạn 1: Lành vết thương sau 7 – 10 ngày (tuỳ vào cơ địa và cách chăm sóc của mỗi người)
  • Giai đoạn 2: Vào nếp mí sau 3 – 6 tháng (tuỳ vào phương pháp thực hiện và quá trình hồi phục của bệnh nhân)
  • Đồ nếp, rau muống, và thịt gà: Những loại thực phẩm này có thể gây ra sẹo lồi cho những vết thương, ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng thể của làn da. Thêm vào đó, bánh nếp và thịt gà có thể làm chậm quá trình lành sẹo. Do đó, sau khi phẫu thuật nâng mũi, bạn nên hạn chế ăn những loại thực phẩm này.
  • Hải sản: chúng có thể làm cho vùng vết thương hở ngứa ngáy, gây khó chịu. Việc ăn hải sản sau khi phẫu thuật nâng mũi có thể gây ngứa, tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng.
  • Thịt bò, thịt trâu, thịt cừu, và thịt dê: Nói chung, đây là những loại thịt có màu đỏ đậm và chứa nhiều protein. Những loại thực phẩm này có thể làm chậm quá trình lành vết thương và góp phần làm cho sẹo trở nên tối màu, không đẹp mắt. Hãy chú ý hạn chế sử dụng những loại thịt này.
  • Rượu bia có thể làm giảm số lượng bạch cầu trong cơ thể, một yếu tố quan trọng trong quá trình lành vết thương. Sử dụng quá nhiều rượu bia có thể làm trở ngại quá trình lành sẹo và làm suy yếu chức năng kháng khuẩn của cơ thể. Vì vậy, nếu bạn có thói quen uống rượu bia, hãy hạn chế sau khi phẫu thuật nâng mũi để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lành vết thương

Mắt sưng, bầm tím trong thời gian dài

Thời gian phục hồi sưng sau khi phẫu thuật từ 2-7 ngày sau đó sẽ chấm dứt. Đối với những người có cơ địa lâu lành thương, cơ địa sẹo lồi có thể sẽ mất nhiều thời gian hơn. Ngoài vấn đề cơ địa, việc sưng bầm phụ thuộc vào chế độ chăm sóc. Nếu thấy mắt sưng bầm lâu mà vẫn không hết, bạn nên tìm đến bác sĩ để kiểm tra vì rất có thể đã bị nhiễm trùng vết thương.

Bị chảy nước mắt liên tục

Đó là dấu hiệu cảnh báo việc phẫu thuật đã thực hiện sai kĩ thuật.

All in one